CÂU HỎI ÔN THI THAM KHẢO

Câu 1: Có mấy bước tổ chức hoạt động trải nghiệm tập thể (có quy mô lớn:lễ hội, hội thao, thăm quan…).

A. 5 bước                    B. 6 bước                   C. 7 bước                 D. 8 bước

Câu 2: Có mấy bước tổ chức hoạt động trải nghiệm trong các hoạt động giáo dục trẻ (hoạt động chơi, hoạt động học)

A. 2 bước                    B. 3 bước                   C. 4 bước                 D. 5 bước

Câu 3: Quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục nghệ thuật thông qua trải nghiệm được thực hiện qua mấy bước.

A. 1 bước                    B. 2 bước                   C. 3 bước                 D. 4 bước

Câu 4: Hoạt động trải nghiệm  mang tính tập thể, quy mô lớn(ngày hội, hội thi…) được tổ chức mấy lần trong một năm học:

a. 1-2 lần;                     b. 2-3 lần                       c. 3-4 lần                         d.4-5 lần

Câu 20; Có mấy bước bước đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non:

A4.                  B5.                          C.6                                      D.7

Câu 5: Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ  từ  1- 60 tháng  tuổi anh chị sử dụng mấy loại biểu đồ

A. 5 loại                             B. 4 loại                            C. 2 loại                            D. 3 loại

Câu 6: Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ  từ  61-78 tháng  tuổi anh chị sử dụng mấy loại biểu đồ

A.2 loại                             B. 5 loại                            C. 4 loại                            D. 3 loại

Câu 7:  Đánh giá tình trạng dinh dinh dưỡng của trẻ trong trường mầm non gồm mấy bước:

A.2                                              B. 3                                 C. 4                                 D. 5

Câu 8. Việc sinh hoạt tổ chuyên trong trường mầm non được quy định  như thế nào.

A. Sinh hoạt định kỳ 1 tuần/1 lần.

B. Sinh hoạt định kỳ 2 tuần/1 lần.

C. Sinh hoạt định kỳ 3 tuần/1 lần.

D. Sinh hoạt định kỳ 4 tuần/1 lần.

Câu 9: Chơi của trẻ mầm non có mấy đặc điểm

A.4                                              B. 5                                 C. 6                                 D. 7

Câu 10: Vai trò của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ

A. Chơi đáp ứng những nhu cầu tự nhiên của trẻ; giúp trẻ học được nhiều nội dung; cung cấp những con đường học khác nhau cho trẻ; giúp trẻ vượt lên trên mức độ mà mình đang có, thay đổi những gì trẻ biết và có thể làm được.

B. giúp trẻ vượt lên trên mức độ mà mình đang có, thay đổi những gì trẻ biết và có thể làm được.

C. Chơi đáp ứng những nhu cầu tự nhiên của trẻ; giúp trẻ học được nhiều nội dung; cung cấp những con đường học khác nhau cho trẻ.

Câu 11: Trong xây dựng tổ chức hoạt động chơi, hoạt động học phù hợp cho trẻ  mẫu giáo được tiến hành theo trình tự nào?

A. Xác định mục tiêu -> Lựa chọn nội dung->Xác định hình thức tổ chức hoạt động chơi-học-> Sử dụng phương pháp

B. Sử dụng phương pháp->Xác định mục tiêu -> Lựa chọn nội dung->Xác định hình thức tổ chức hoạt động chơi-học-> Xác định mục tiêu

C. Xác định mục tiêu -> Lựa chọn nội dung->Xác định hình thức tổ chức hoạt động chơi-học.

     D.  Xác định mục tiêu->Lựa chọn nội dung-> Tạo không khí thân thiện->Chuẩn bị môi trường học tập

Câu 12: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh được tích hợp mấy phương pháp

A.3                                              B. 4                                 C. 5                                 D. 6

Câu 13: Có mấy nhân tố cấu thành hoạt động học(Thời gian; không gian; nguồn nguyên vật liệu; con người; ý tưởng)

A.3                                              B. 4                                 C. 5                                 D. 6

Câu 14: Sổ theo dõi tài sản dùng cho các nhóm/lớp trong trường mầm non nhằm mục đích gì?

  1. Gv xây dựng kế hoạch mua sắm đồ dùng, đồ chơi của lớp mình phụ trách
  2. Gv nắm bắt được số lượng  của nhóm/lớp mình phụ trách
  3. GV theo dõi tài sản của nhóm/lớp mình phụ trách
  4. GV theo dõi, quản lý tài sản của nhóm lớp mình phụ trách

Câu 15: GV cần căn cứ vào đâu để xây dựng kê hoạch cá nhân

  1. Căn cứ vào kế hoạch chung của  nhà trường, tổ, lớp, nhóm để lập kế hoạch cá nhân
  2. Căn cứ vào  ké hoạch chung của nhà trường và sự phối hợp của phụ huynh học sinh để lập kế hoạch cá nhân.
  3. Căn cứ vào kế hoạch của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được giao để lập kế hoạch cá nhân
  4. Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, khả năng của bản thân để lập kế hoạch cá nhân

Câu 16: Có mấy nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục  an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong trường MN?

A.3                                              B. 4                                 C. 5                                 D. 6

Câu 17: Phong trào thi đua nào được bậc học mầm non tỉnh bắc giang phát động từ năm học 2017-2018

  1. PTTĐ xây dựng trường mn lấy trẻ làm trung tâm
  2. PTTĐ học bằng chơi bằng trải nghiệm
  3. PTTĐ “Xây dựng trường mn an toàn, thân thiện, cô đổi mới sáng tạo; trẻ tích cực hoạt động”
  4. PTTD “Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo mục tiêu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng gd thực chất và bền vững”

Câu 18: Chuyên đè xây dựng trường mn lấy trẻ làm trung tâm được triển khai thực hiện từ năm học nào

A. Năm học  2014-2015                                                B. Năm học  2015-2016

C. Năm học  2016-2017                                                 D. Năm học  2017-2018

Câu 19: Anh chị sử dụng biểu đồ cân nặng chiều dài/chiều cao đối với trẻ từ 0-60 tháng tuổi nhằm mục đích gì

  1. Dùng để đánh giá trẻ có chiều cao bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể thấp còi
  2. Dùng để theo dõi sự phát triển cân nặng của trẻ theo từng giai đoạn
  3. Dùng để đánh giá trẻ có bị thừa cân béo phì hay không
  4. Dùng để đánh giá trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không

Câu 20: Các dấu hiệu để nhận biết trẻ thiếu máu

A. Da xanh xao, niêm mạc môi, lưỡi,mắt, nhợt nhạt; trẻ kém hoạt bát, kết quả học tập kém, hay buồn ngủ; dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.

B. Da xanh xao, niêm mạc môi, lưỡi,mắt, nhợt nhạt;  Trẻ khó ngủ hay ngủ không ngon giấc

C. Trẻ kém hoạt bát, kết quả học tập kém, hay buồn ngủ; dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Trẻ hay bị đau mỏi chân tay

Câu 21: Vai trò của vitamin A đối với sức khỏe của trẻ

  1. Tăng trưởng                  Thị Giác              Bảo vệ biểu mô, miễn dịch           Cả 3 phương án trên

Câu 22: Hậu quả của  trẻ thiếu máu dinh dưỡng

A, Giảm khả năng lao động; ảnh hưởng tới trí tuệ; có nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn cao và sức đề kháng giảm

B. Có nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn cao và sức đề kháng giảm; Ảnh hưởng tới phát triển chiều cao

C, Giảm khả năng lao động; ảnh hưởng tới trí tuệ; ảnh hưởng đến phát triển thể chất

Câu 23: Nguyên nhân thiếu vitamin A ỏ trẻ

A. Không được bú mẹ; khẩu phần bị thiếu hụt vitamin A; bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng; Suy dinh dưỡng P nặng.

B. Khẩu phần bị thiếu hụt vitamin A; bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng; Suy dinh dưỡng P nặng.

C. Không được bú mẹ; bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng; Suy dinh dưỡng P nặng.

Câu 24: Hậu quả của thiếu vitamin A

A. Giảm sức đề kháng, dễ nhiễm khuẩn, thời gian mắc bệnh kéo dài dễ tử vong; tổn thương ở mắt, khô mắt và thậm chí mù mắt

B. Trẻ chậm lớn; Giảm sức đề kháng, dễ nhiễm khuẩn, thời gian mắc bệnh kéo dài dễ tử vong; tổn thương ở mắt, khô mắt và thậm chí mù mắt

C. Trẻ chậm lớn; tổn thương ở mắt, khô mắt và thậm chí mù mắt

Câu 25: Hậu quả của việc thiếu kẽm

  1. Thiểu năng tuyến sinh dục; rụng tóc; tổn thương các biểu mô; giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng  và giảm lượng thức ăn ăn vào

Chậm tăng trưởng; chậm phát triển giới tính; thiểu năng tuyến sinh dục; rụng tóc; tổn thương các biểu mô.

  1. Chậm tăng trưởng; chậm phát triển giới tính; thiểu năng tuyến sinh dục; rụng tóc; tổn thương các biểu mô; giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng  và giảm lượng thức ăn ăn vào
  2. Chậm tăng trưởng; chậm phát triển giới tính; thiểu năng tuyến sinh dục; giảm vị giác, mất cảm giác ngon miệng  và giảm lượng thức ăn ăn vào

Câu 26:Các dấu hiệu nhận biết trẻ còi xương

  1. Hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau đầu
  2. Giảm sức đề kháng, Hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, ra mồ hôi trộm, rụng tóc sau đầu
  3. Rụng tóc sau đầu, Mệt mỏi hay ngủ gật

Câu 27: Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến thường gặp ở trẻ em lứa tuổi mầm non?

  1. Thiếu vitamin A        Thiếu vitaminD     Thiếu máu thiếu sắt, thiếu kẽm   Cả 3 phương án trên

Câu 28: Anh chị tổ chức hoạt động góc cho trẻ như thế nào?

  1. Trong 1 ngày Không tổ chức quá 5 góc đối với mẫu giáo, không quá 3 góc đối với nhà trẻ(24-36th)
  2. Trong 1 ngày Không tổ chức quá 4 góc đối với mẫu giáo, không quá 3 góc đối với nhà trẻ(24-36th)
  3. Không giới hạn số lượng góc chơi để trẻ được tham gia nhiều trò chơi khác nhau
  4. Trong 1 ngày Không tổ chức quá 5 góc đối với mẫu giáo, không quá 4 góc đối với nhà trẻ(24-36th)

Câu 29: Theo hướng dẫn chuyên môn năm học 2017-2018 các góc được bố trí cố định là :

A.Góc chơi đóng vai ; góc chơi khám phá, trải nghiệm và góc thư viện(sách, truyện) ; góc thiên nhiên khoa học ; Góc xây dựng

B. Góc chơi đóng vai ; góc chơi khám phá, trải nghiệm ; góc thư viện(sách, truyện)

C.Góc chơi đóng vai ; góc chơi khám phá, trải nghiệm ;Góc xây dựng

D. Góc thư viện(sách, truyện) ; góc thiên nhiên khoa học ; Góc chơi vận động

Câu 30 : Một bộ tối thiểu của lớp nhà trẻ ; mẫu giáo ; 3-4 tuổi ;4-5 tuổi ;5-6 tuổi quy định có bao nhiêu chi tiết

  1. Nhà trẻ  80 chi tiết ; Mẫu giáo 3-4 tuổi 95 chi tiết, mẫu giáo 4-5 tuổi 117, mẫu giáo 5-6 tuổi 115 chi tiết
  2. Nhà trẻ  81 chi tiết ;Mẫu giáo 3-4 tuổi 85 chi tiết, mẫu giáo 4-5 tuổi 117, mẫu giáo 5-6 tuổi 115 chi tiết
  3. Nhà trẻ  83 chi tiết ; Mẫu giáo 3-4 tuổi 95 chi tiết, mẫu giáo 4-5 tuổi 117, mẫu giáo 5-6 tuổi 114 chi tiết
  4. Nhà trẻ  82 chi tiết ;Mẫu giáo 3-4 tuổi 90 chi tiết, mẫu giáo 4-5 tuổi 114, mẫu giáo 5-6 tuổi 117 chi tiết

Câu 31: Chọn phương án đúng về quy định chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống theo TT48/2011BGĐT

A. Được giảm 4 giờ dạy 1 tuần                                        B. Được giảm 2 giờ dạy 1 tuần

C. Được giảm 3 giờ dạy 1 tuần                                        D. Được giảm 5 giờ dạy 1 tuần

Câu 32 : Có mấy bước điều tra ngộ độc thực phẩm :

 A. 8                                   B. 6                                      C. 9                          D. 11

Câu 33: Có mấy nguyên tắc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm

A. 4                                   B. 5                                      C. 6                          D. 7

Câu 34: Có mấy biện pháp xử lý ban đầu về ngộ độc thực phẩm

A. 5                                 B. 4                                      C. 3                         D. 6

Câu 35: Có mấy nguyên tắc chế biến thực phẩm

A. 7                                   B. 8                                     C. 9                         D. 10

Câu 36: Trong công tác BDTX cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, việc xếp loại kết quả BDTX gồm những loại nào

  1. Loại giỏi; loại khá; loại trung bình và loại kém
  2. Loại xuất sắc; Loại giỏi; loại khá; loại trung bình và loại kém
  3. Loại giỏi; loại khá; loại trung bình và loại không hoàn thành kế hoạch
  4. Loại giỏi; loại khá; loại trung bình và loại không đạt yêu cầu

Câu 37: Có mấy bước dạy trẻ đánh răng đúng cách?

A. 7                                   B. 8                                     C. 9                         D. 10

Câu 38: Có mấy bước dạy trẻ rửa mặt?

A. 7                                   B. 8                                     C. 9                         D. 10

Câu 39: Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho 1 mẫu giáo trong 1 ngày tại cơ sở giáo dục mầm non là bao nhiêu?

A. 1230-1320 kcal        B. 500-550 kcal          C. 1200-1330 kcal        D. 615-726 kcal

Câu 40: Biên chế thời gian năm học 2018 - 2019 là:

A. Học kỳ I từ 05/9/2018 đến  10/01/2019; Học kỳ II từ 14/01/2019đến 22/5/2019

B. Học kỳ I từ 05/9/2018 đến  09/12/2019; Học kỳ II từ 12/01/2019 đến 20/5/2019

C. Học kỳ I từ 22/8/2018 đến  05/12/2019; Học kỳ II từ 06/01/2019 đến 13/5/2019

D. Học kỳ I từ 06/9/2018  đến  06/12/2019; Học kỳ II từ 06/01/2019 đến 15/5/2019

Câu 41: Chủ đề năm học 2018-2019

A.Giữ vững kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và HSSV.

B. Giữ vững kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và HSSV; tiếp tục đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

C. Giữ vững kỷ cương, nền nếp trường, lớp học; chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và HSSV; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Câu 42: Nội dung khám phá xã hội “tên gọi sản phẩm va ích lợi của một số nghề phổ biến”trong CTGDMN là của độ tuổi nào?

A. Trẻ 24-36 tháng;                     B. Trẻ 4-5 tuổi                  C. Trẻ 5-6 tuổi                  D. Trẻ 3-4 tuổi

Câu 43: Điều lệ trường Mn quy định giáo viên có mấy quyền?

A. 5 quyền                           B. 7 quyền                               C. 4 quyện                         D.  6 quyền

Câu 44: Điều lệ trường Mn quy định giáo viên có mấy nhiệm vụ?

A. 5 nhiệm vụ         B. 7 nhiệm vụ                        C. 4 nhiệm vụ                                 D.  6 nhiệm vụ                          

Câu 45: Chương trình giáo dục mầm non chia trẻ  nhà trẻ làm mấy độ tuổi

  1. Chia 3 độ tuổi: Trẻ 3-12 tháng; 12-24 tháng; 24-36 tháng
  2. Chia 4 độ tuổi: Trẻ 3-6 tháng; 6-12 tháng; 24-36 tháng;12-24 tháng
  3. Chia 5 độ tuổi: Trẻ 3-6 tháng; 6-12 tháng 12-18 tháng; 18-24 tháng ; 24 -36 tháng
  4. Chia 6 độ tuổi: Trẻ 0-3 tháng Trẻ 3-6 tháng; 6-12 tháng 12-18 tháng; 18-24 tháng ; 24 -36 tháng

Câu 46: Chọn đáp án đúng về cách trang trí lớp

A, Phía trên lớp học treo ảnh Bác Hồ; thời gian biểu;nội quy; tuyên truyền

B. Phía trên lớp học treo ảnh Bác Hồ; Nội quy; tuyên truyền; Tổng hợp theo dõi đánh giá trẻ; Tổng hợp tình trạng dinh dưỡng

C. Phía trên lớp học treo ảnh Bác Hồ bế bé Minh Phương; Thời gian biểu; Bảng kiểm diện; Bảng bé ngoan đối với lớp mẫu giáo . Các loại bảng biểu khác tùy thuộc vào không gian của lớp để bố trí cho phù hợp, nhưng không tạo cảm giác khô cứng thiếu ánh sáng.

D. Phía trên lớp học treo ảnh Bác Hồ bế bé Minh Phương và tất cả các loại bảng biểu khác

Câu 47. Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ nhà trẻ gồm các hoạt động nào?

Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép.

Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; hướng dẫn trẻ đi vệ sinh.

Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh đồ dùng đồ chơi.

Vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép; vệ sinh đồ dùng đồ chơi.

Câu 48. Theo quy định thì trong một năm học trường mầm non phối hợp với y tế khám sức khỏe cho trẻ mấy lần.

A. 1 lần;                        B. 2 lần.                            C. 3 lần.                                       D. 4 lần.

Câu 49: Theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng của trẻ Mẫu giáo được khuyến nghị là:

A. P: 15-20%, L: 35-40%; G: 47-50%        B. P: 12-15%, L: 25-30%; G: 50-60%

C. P: 12-20%, L: 20-30%; G: 50-65%               D. P: 13-20%, L: 25-35%; G: 52-60%

Câu 50: Theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng của trẻ nhà trẻ được khuyến nghị là:

A. P: 13-20%, L: 30-40%; G: 47-50%        B. P: 12-15%, L: 25-30%; G: 50-60%

C. P: 12-20%, L: 20-30%; G: 50-65%               D. P: 13-20%, L: 25-35%; G: 47-50%

Câu 51: Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho 1 trẻ 24- 36 tháng trong 1 ngày tại cơ sở giáo dục mầm non là bao nhiêu?

A. 692 - 814 Kcal         B. 684 - 808 Kcal          C. 600 - 651 Kcal         D. 708 - 826 Kcal

Câu 52. Năng lượng phân phối cho các bữa ăn cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non là?

A. Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 30%-35% năng lượng cả ngày; Bữa phụ cung cấp từ 15%-25% năng lượng cả ngày.

B. Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 20%-30% năng lượng cả ngày; Bữa phụ cung cấp từ 10%-15% năng lượng cả ngày.

C. Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 35%-40% năng lượng cả ngày; Bữa phụ cung cấp từ 10%-15% năng lượng cả ngày.

D. Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 25%-35% năng lượng cả ngày; Bữa phụ cung cấp từ 15%-20% năng lượng cả ngày.

Câu 53 Thời gian biểu quy định tổ chức bữa ăn chính cho trẻ mẫu giáo học tại trường khoảng bao nhiêu phút?

A. 50-60 phút.                  B. 60- 70 phút              C. 40- 50 phút.   D. 55- 60 phút.

Câu 54: Có mấy bước dạy trẻ vs rửa tay?

  1. 6 bước            b. 7 bước                        c. 8 bước

Câu 55. Hình thức tổ chức hoạt động chơi – tập có chủ định ở độ tuổi 24-36 tháng tuổi:

A. Theo nhóm nhỏ khoảng từ 5-7 trẻ.                      B. Theo nhóm nhỏ khoảng từ 5-10 trẻ.

C. Theo nhóm nhỏ khoảng từ 10-12 trẻ.      D. Theo nhóm nhỏ khoảng từ 12-15 trẻ.

Câu 56: Chơi ngoài trời cho trẻ mầm non được tiến hành thông qua mấy bước

A. 3                                   B. 5                                      C. 4                          D. 2

Câu 57. Phương án nào không phải là nguyên tắc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường, lớp mầm non?

A. Trẻ cần được tham gia tất cả các hoạt động như trẻ bình thường (nếu có thể).

B. Xây dựng hoạt động mới hoặc điều chỉnh các hoạt động chung cho phù hợp với khả năng của trẻ.

C. Trang bị những dụng cụ, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi phù hợp với đặc điểm tật và khả năng của trẻ.

D. Nội dung hoạt động cần phong phú, đa dạng.

Câu 58: Các dạng khuyết tật thường gặp ở trẻ em là:

A. Trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị.

B. Trẻ khuyết tật vận động.

C. Trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật trí tuệ, trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật ngôn ngữ, trẻ tự kỷ.

D. Trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật ngôn ngữ, trẻ tự kỷ.

Câu 59: Việc theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ mẫu giáo được thực hiện như thế nào?

A. Cân 3 tháng 1 lần, đo chiều cao 6 tháng 1 lần.Top of Form

B. Cân, đo 3 tháng 1 lần.

C. Cân, đo 1 tháng 1 lần.

D. Cân 1 tháng 1 lần, đo chiều cao 3 tháng 1 lần.

Câu 60: Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm các mức độ nào?

A. Tốt, khá, trung bình, kém.                               B. Xuất sắc, khá, trung bình, kém.

C. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, kém.               D. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình.

Câu 61: Theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non vào thời điểm nào?

A. Đánh giá, xếp loại cuối mỗi học kỳ.              B. Đánh giá, xếp loại cuối năm học.

C. Đánh giá, xếp loại 3 tháng/lần.                      D. Đáng giá, xếp loại hàng tháng.

Câu 62: Theo Điều 28 - Điều lệ Trường mầm non quy định diện tích phòng vệ sinh cho 1 trẻ là:

A. Đảm bảo 0,4-0,6m2                                          B. Đảm bảo 0,6-0,8m2

C. Đảm bảo 0,4-0,8m2                                          D. Đảm bảo 0,5-0,8m2

Câu 63:Theo Điều 28-Điều lệ Trường mầm non quy định diện tích phòng sinh hoạt chung cho1trẻ là:

A. Đảm bảo 1,5-1,8m2      B. Đảm bảo 1,8-2m2     C. Đảm bảo 1,5-2m2     D. Đảm bảo 1,3-1,5m2

Câu 64: Phong trào thi đua “Xây dựng vườn rau sạch cho bé” được phát động từ năm học nào?

A. Năm học 2012 - 2013.                                     B. Năm học 2013 - 2014.

C. Năm học 2015 - 2016.                                     D. Năm học 2014 - 2015.

Câu 65: Theo Chương trình GDMN, phương án nào sau đây là đúng về khoảng thời gian cân, đo định kỳ của trẻ 12-24 tháng?

A. Cân đo mỗi tháng 1 lần.                                  B. Cân mỗi tháng 1 lần, đo 3 tháng 1 lần.

C. Cân đo 3 tháng 1 lần.                                       D. Cân 3 tháng 1 lần, đo 1 tháng 1 lần.

Câu 67: Hoạt động chơi - tập của trẻ nhà trẻ được tổ chức mấy lần/ngày?

A. 1 lần.                          B. 2 lần.                          C. 3 lần.                          D. 4 lần.

Câu 68: Phong trào “ Mỗi giáo viên giúp đỡ một đồng nghiệp tiến bộ” được bậc học Giáo dục mầm non tỉnh Bắc Giang triển khai từ năm học nào?

A. Năm học 2015 - 2016.                                     B. Năm học 2014 - 2015.

C. Năm học 2012 - 2013.                                     D. Năm học 2013 - 2014.

Câu 69: Phong trào “ Trường mầm non an toàn-thân thiện; cô đổi mới-sáng tạo; trẻ tích cựcc hoạt động” được bậc học Giáo dục mầm non tỉnh Bắc Giang triển khai từ năm học nào?

A. Năm học 2015 - 2016.                                     B. Năm học 2014 - 2015.

C. Năm học 2016 - 2017.                                     D. Năm học 2017 - 2018.

Câu 70: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm mấy lĩnh vực, đó là lĩnh vực nào?

A. Gồm 5 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm; kỹ năng quản lý lớp.

B. Gồm 2 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; Kiến thức.

C. Gồm 4 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống; kiến thức; kỹ năng quản lý lớp.

D. Gồm 3 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; Kiến thức; kỹ năng sư phạm.

Câu 71: Chương trình GDMN yêu cầu đối với trẻ mầm non nên chú trọng sử dụng hình thức nào tổ chức hoạt động chơi cho trẻ ?

A. Tổ chức hoạt động cá nhân.

B. Tổ chức hoạt động cá nhân và các nhóm nhỏ.

C. Tổ chức hoạt động theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, và cá nhân.

D. Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ.

Câu 72: Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng của 1 trẻ độ tuổi mẫu giáo trong 1 ngày là bao nhiêu? (Theo TT sửa đổi)

A. 1520 Kcal                 B. 1180 Kcal                  C. 1470Kcal                  D. 1230-1330 Kcal

Câu 73: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một lớp mẫu giáo từ 3 đến 4 tuổi được quy định là:

A. 15 trẻ.                        B. 20 trẻ.                         C. 25 trẻ.                        D. 30 trẻ.

Câu 74: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một lớp mẫu giáo từ 4 đến 5 tuổi được quy định là:

A. 15 trẻ.                        B. 20 trẻ.                         C. 25 trẻ.                         D. 30 trẻ.

Câu 75: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một lớp mẫu giáo từ 5 đến 6 tuổi được quy định là:

A. 20 trẻ.                        B. 25 trẻ.                         C. 35 trẻ.                         D. 30 trẻ.

Câu 76: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một nhóm trẻ từ 25-36 tháng tuổi được quy định là:

A. 15 trẻ.                        B. 20 trẻ.                         C. 25 trẻ.                         D. 30 trẻ.

Câu 77: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một nhóm trẻ từ 13-24 tháng tuổi được quy định là:

A. 15 trẻ.                        B. 20 trẻ.                         C. 25 trẻ.                         D. 30 trẻ.

Câu 78: Theo Khoản 1, Điều 13, Điều lệ trường mầm non quy định về nhóm trẻ, lớp mẫu giáo. Theo đó số Số trẻ tối đa trong một nhóm trẻ từ 3-12 tháng tuổi được quy định là:

A. 15 trẻ.                        B. 20 trẻ.                         C. 25 trẻ.                         D. 30 trẻ.

Câu 79: Theo Khoản 2, Điều 25, Điều lệ trường mầm non quy định về Hệ thống hồ sơ, sổ sách của giáo viên phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Số loại hồ sơ tối thiểu là:

A. 6 loại.                         B. 7 loại.                         C. 5 loại.                         D. 4 loại.

Câu 80: Thời gian tiến hành hoạt động học có chủ đích ở nhà trẻ là bao nhiêu?

A. Trẻ dưới 1 tuổi từ 4-5 phút; từ 12-24 thang: 5-7 phút; Trẻ từ 24-36 tháng từ 10-12 phút

B.Trẻ dưới 1 tuổi từ 5-6 phút; từ 12-24 thang: 6-8 phút; Trẻ từ 24-36 tháng từ 11-13 phút

C. Trẻ dưới 1 tuổi từ 5-8 phút; từ 12-24 thang: 8-10 phút; Trẻ từ 24-36 tháng từ 10-15 phút

D. Trẻ dưới 1 tuổi từ 7-8 phút; từ 12-24 tháng:8-10 phút; Trẻ từ 24-36 tháng từ 15-20 phút

Câu 81: Đâu là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non?

A. Đánh giá sự phát triển của trẻ làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình CSGD trẻ.

B. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ.

C. Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

D. Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ; đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

Câu 82: Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tuổi, hoạt động Chơi-tập có chủ đích của trẻ ở trường mầm non trong một ngày có tổng số thời gian là bao nhiêu? (Theo TT sửa đổi)

A. Khoảng 90 - 110 phút                                     B. Khoảng 160-180 phút 

C. Khoảng 180 phút.                                            D. Khoảng 110-120 phút.

Câu 83. Đâu là quy trình đúng khi rửa tay bằng xà phòng:

a. Rửa tay sạch, dùng bàn tay này chà mu bàn tay kia, kẻ ngón tay, từng ngón tay cổ tay, rửa lại nước sạch.

b. Làm ướt tay bằng nước sạch, xoa xà bông vào lòng bàn tay và chà xát, dùng ngón tay và lòng bàn tay cuốn và xoay tròn từng ngón bàn tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại, dùng ngón tay của bàn tay kia miết từng kẻ ngón tay và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào bàn tay kia và ngược lại, rửa lại bằng nước sạch và lau khô.

c. Làm ướt bàn tay, rửa xà phòng, dùng bàn tay này chà  từng kẻ ngón tay kia và ngược lại, bàn tay này chà xát cổ tay, mu bàn  tay kia và ngược lại, chụm đầu 5 ngón tay này cọ và xoay tròn vào lòng bàn tay và ngược lại, rửa sạch bằng nước sạch lau khô tay.

d. Cả 3 đáp án trên.

Câu 84.Thực hiện đánh giá xếp loại giáo viên  mầm non theo chuẩn nghề nghiệp gồm mấy bước?

A. 2 bước                               B. 3 bước                                 C. 4 bước                           D. 5 bước

Câu 85: Chọn phương án đúng về số nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ năm học 2018-2019

A.Nhà trẻ 30 nội dung -4 lĩnh vực; 3-4 tuổi 60 nội dung-5 lĩnh vực; 4-5 tuổi 80 nội dung-5 lĩnh vực; 5-6 tuổi 120 nội dung-5 lĩnh vực

B. Nhà trẻ 36 nội dung- 4 lĩnh vực; 3-4 tuổi 60 nội dung- 5 lĩnh vực; 4-5 tuổi 80 nội dung-5 lĩnh vực; 5-6 tuổi 100 nội dung- 5 lĩnh vực

C. Nhà trẻ 35 nội dung -3 lĩnh vực; 3-4 tuổi 60 nội dung-4 lĩnh vực; 4-5 tuổi 80 nội dung-5 lĩnh vực; 5-6 tuổi 120 nội dung-4 lĩnh vực

D. Nhà trẻ 32 nội dung -5 lĩnh vực; 3-4 tuổi 60 nội dung-5 lĩnh vực; 4-5 tuổi 80 nội dung-4 lĩnh vực; 5-6 tuổi 100 nội dung-5 lĩnh vực

Câu 86. Phương án nào không phải là nguyên tắc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường, lớp mầm non?

A. Trẻ cần được tham gia tất cả các hoạt động như trẻ bình thường (nếu có thể).

B. Xây dựng hoạt động mới hoặc điều chỉnh các hoạt động chung cho phù hợp với khả năng của trẻ.

C. Trang bị những dụng cụ, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi phù hợp với đặc điểm tật và khả năng của trẻ.

D. Nội dung hoạt động cần phong phú, đa dạng.

Câu 87. Các khu vực (góc) hoạt động chính trong nhóm lớp trẻ 24-36 tháng gồm? (Sách HD tổ chức thực hiện chương trình 3-36 tháng trang 187)

A. Khu vực chơi thao tác vai; khu vực hoạt động với đồ vật, chơi xâu hạt, lắp ráp, xếp hình khối, xây dựng; khu vực nghệ thuật; khu vực chơi với các thiết bị đồ chơi vận động.

B. Khu vực chơi thao tác vai; khu vực hoạt động với đồ vật; khu vực xây dựng; khu vực nghệ thuật; khu vực chơi khám phá.

C. Khu vực hoạt động với đồ vật, chơi xâu hạt, lắp ráp, xếp hình khối, xây dựng; khu vực nghệ thuật; khu vực chơi với các thiết bị đồ chơi vận động.

D. Khu vực chơi thao tác vai; khu vực hoạt động với đồ vật, chơi xâu hạt, lắp ráp, xếp hình khối, xây dựng; khu vực nghệ thuật; khu vực chơi thiên nhiên.

Câu 88. Quy trình đánh giá xêp loại GVMN theo chuẩn?

A. Giáo viên tự đánh giá; Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào bản đánh giá, xếp loại của giáo viên; Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại; Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận của hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường. Nếu vẫn chưa có sự thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định

B. Giáo viên tự đánh giá; Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào bản đánh giá, xếp loại của giáo viên; Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại.

C. Giáo viên tự đánh giá; Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào bản đánh giá, xếp loại của giáo viên; Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại; Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận của hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường.

D. Giáo viên tự đánh giá; Tổ chuyên môn; nhà trường đánh giá xếp loại giáo viên.

Câu 89: Giáo viên có nhiệm vụ gì trong việc phối hợp với gia đình để chăm sóc giáo dục trẻ?

A. Quan tâm đến trẻ, đặc biệt là những trẻ suy dinh dưỡng

B. Phát huy tính tích cực của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm

C. Nâng cao chất lượng CSGD trẻ

D. Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, thông tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ (nếu có) để kịp thời có biên pháp tác động CSGD phù hợp.

Câu 90: Theo Điều 29, Điều lệ trường mầm non thì Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên là?

A. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non.

B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm mầm non.

C. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm mầm non.

D. Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mầm non.

Câu 91: Thời gian ngủ trưa của trẻ 24 - 36 tháng tuổi được quy định trong Thông Tư 28/2016/TT-BGDĐT là bao nhiêu?

A. 170 - 180 phút.         B. 180 - 190 phút.         C. 90 -100 phút.            D. 140 - 150 phút.

Câu 92: Khi GV đến trường cần chấp hành những quy định nào?

A. Đi làm đúng giờ, có học sinh, giáo án đồ dùng dạy học, thân thiện cởi mở.

B. Thực hiện đúng giờ làm việc có kế hoạch hoạt động gần gũi trẻ.

C. Trang phục đẹp kín đáo, thân thiện với mọi người.

D. Câu a, b, c đều đúng.

Câu 93: Theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có mấy yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm?

A. 7 yêu cầu                   B. 6 yêu cầu                   C. 4 yêu cầu.                  D. 5 yêu cầu

Câu 94: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là:

A. Chân tình với đồng nghiệp, gần gũi với phụ huynh

B. Có kỹ năng tuyên truyền

C. Nhẹ nhàng, gần gũi, yêu thương và đối xử công bằng với trẻ

D. Gần giũi với trẻ; chân tình, cởi mở, thẳng thắn với đồng nghiệp; Gần gũi, tôn trọng và hợp tác với cha mẹ trẻ; Hợp tác chia sẻ với cộng đồng.

Câu 95. Giấc ngủ trưa của trẻ mẫu giáo có thời gian là bao nhiêu?

Khoảng 90-100 phút.      Khoảng 120-130 phút.       Khoảng 160-180 phút.        Khoảng140- 150 phút.

Câu 96. Việc công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non thuộc thẩm quyền của cấp nào?

Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sở Giáo dục và Đào tạo.

Phòng Giáo dục và Đào tạo.

Hiệu trưởng trường mầm non.

Câu 97. Hoạt động học có chủ đích cho trẻ làm quen chữ viết ở trường Mầm non gồm những loại tiết nào?

Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái và tiết tập tô.

Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái và tiết trò chơi chữ cái.

Tiết trò chơi chữ cái và tiết tập tô chữ cái.

Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái; tiết trò chơi chữ cái và tiết tập tô chữ cái.

Câu 98. Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ gồm các lĩnh vực nào?

Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ.

Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ.

Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục tình cảm- kỹ năng xã hội.

Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục tình cảm-kỹ năng xã hội và thẩm mĩ.

Câu 99. Kết quả mong đợi trong nội dung “biểu lộ sự nhận thức về bản thân” cho trẻ 24 -36 tháng tuổi là gì?

Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi), thể hiện điều mình thích và không thích.

Quay đầu về phía phát ra âm thanh hoặc tiếng gọi.

Nhận ra tên gọi của mình (có phản ứng khi người khác gọi tên mình).

Nhận ra bản thân trong gương, trong ảnh (chỉ vào hình ảnh của mình trong gương khi được hỏi).

Câu 100. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ nhà trẻ là gì?

Thể hiện ý thức về bản thân; sự vật hiện tượng xung quanh.

Thể hiện ý thức về bản thân; thể hiện sự tự tin tự lực; quan tâm đến môi trường.

Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật hiện gần gũi; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ nặn, xếp hình, xem tranh.

Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật hiện tượng xung quanh; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; quan tâm đến môi trường.

Câu 101: Mục tiêu của Chương trình giáo dục nhà trẻ là gì?

A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm- xã hội và thẩm mĩ.

B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.

C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển khoẻ mạnh, thích tìm hiểu thế giới xung quanh, hồn nhiên trong giao tiếp.

D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện tượng gần gũi.

Câu 102: Mục tiêu của Chương trình giáo dục mẫu giáo là gì?

A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.

C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.

D. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.

Câu 103. Hoạt động giáo dục nào sau đây không phải là của độ tuổi trẻ mẫu giáo?

Hoạt động học.

Hoạt động vui chơi.

Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.

Hoạt động với đồ vật.

Câu 104. Kết quả mong đợi ở trẻ 5 -6 tuổi làm quen với việc “đọc” là gì?

Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh

Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.

Cầm sách đúng chiều, "đọc" sách theo tranh minh hoạ ( đọc vẹt).

Cầm sách đúng chiều, biết tự giở sách xem tranh ảnh, đề nghị người khác đọc sách cho nghe.

Câu 105. Nhu cầu về nước của trẻ nhà trẻ trong một ngày (kể cả nước trong thức ăn) là bao nhiêu?

  A. Khoảng 0,8-1,6 lít. B. Khoảng 0,8- 2 lít. C. Khoảng 0,4 - 1 lít.D. Khoảng 0,8–1,5lít.

Câu 106: Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ nhà trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non là mấy bữa?

A. Một bữa chính và một bữa phụ.       B. Một bữa chính và hai bữa phụ.

C. Hai bữa chính và một bữa phụ.        D. Tối thiểu hai bữa chính và một bữa phụ.

Câu 107. Thế nào là xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm?

Xây dựng kế hoạch tập trung vào hoạt động của trẻ.

Xây dựng môi trường cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi.

Xây dựng kế hoạch kích thích sự sáng tạo của trẻ.

Xây dựng kế hoạch giáo dục căn cứ vào trẻ, vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu và nội dung cụ thể.

Câu 108. Để thực hiện mục tiêu “Lấy trẻ làm trung tâm”, ở trường mầm non cần tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động nào?

Trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi.

Giao tiếp, vui chơi, lao động, trải nghiệm.

Giao lưu cảm xúc, tư duy, chơi theo nhóm, thảo luận.

Học tập, nghiên cứu, khám phá, phân vai.

Câu 109. CBQL và GVMN thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên thông qua các hình thức nào sau đây?

Tự nghiên cứu; Trao đổi - thảo luận với đồng nghiệp; Tham quan, học tập kinh nghiệm.

Tự học; BDTX tập trung; Học tập từ xa (qua mạng Internet).

Lớp bồi dưỡng chuyên môn; Giao lưu chuyên môn giữa các trường.

Tự học; Sinh hoạt cụm chuyên môn; Tham quan, học tập kinh nghiệm.

Câu 110. Trong công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, thời lượng bồi dưỡng nội dung đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện) là bao nhiêu?

25 tiết/năm học.    30 tiết/năm học.        35 tiết/năm học.        40 tiết/năm học.

Câu 111: Để tổ chức hiệu quả các hoạt đọng chơi-học trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” và phù hợp với điều kiện thực tế giáo viên cần:

  1.  Tạo không khí thân thiện; Chuẩn bị môi trường học tập; xây dựng môi trường tinh thần; Lập kế hoạch chương trình; Tổ chức hướng dẫn trẻ trải nghiệm, khám phá;
  2. Tạo không khí thân thiện; Chuẩn bị môi trường học tập; xây dựng môi trường tinh thần; Lập kế hoạch chương trình; Tổ chức hướng dẫn trẻ trải nghiệm, khám phá;
  3. Tạo không khí thân thiện; Chuẩn bị môi trường học tập; xây dựng môi trường tinh thần; Lập kế hoạch chương trình; Tổ chức hướng dẫn trẻ trải nghiệm, khám phá; Xác định mục tiêu
  4. Lựa chọn nội dung; xây dựng môi trường tinh thần; Lập kế hoạch chương trình; Tổ chức hướng dẫn trẻ trải nghiệm, khám phá; Lựa chọn và thiết kế nguồn tư liệu; Quan sát và giám sát sự phát triển của trẻ.

Câu 112: Đc hãy cho biết các thành tố cơ bản trong nhân cách của giáo viên mầm non:

  1. Phẩm chất đạo đức; Kiến thức; Kỹ năng nghề
  2. Phẩm chất đạo đức; Kiến thức; Trung Thực
  3. Yêu nghề; Đoàn kết ; Phẩm chất đạo đức
  4. Phẩm chất đạo đức; Kiến thức; Giản dị

Câu 113: Quy định về đạo đức nhà giáo:

A. Tâm huyết với nghề nghiệp ; Tận tụy với công việc;  Công bằng trong giảng dạy và giáo dục; Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc

B. Có tinh thần đoàn kết ; Có kiến thức chuyên môn ; Yêu nghề

C. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục ; Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc

D. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc ; Tâm huyết với nghề nghiệp ; Tận tụy với công việc

Câu 114 : Đối với trẻ 24-36 tháng thời gian cho hoạt động chơi và học là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu phần trăm thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu :

   A. 200-250 phút/tổng thời gian 480-540 phút(chiếm 54% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

    B. 210-240 phút/tổng thời gian 470-540 phút(chiếm 45% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

    C. 110-200 phút/tổng thời gian 450-500 phút(chiếm 40% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

     D. 180-230 phút/tổng thời gian 370-440 phút(chiếm 50% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

Câu 115 : Đối với trẻ mẫu giáo thời gian cho hoạt động chơi và học là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu phần trăm thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu:

A. 250-300 phút/tổng thời gian 540-630 phút(chiếm 46-48% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

 B. 210-240 phút/tổng thời gian 560-640 phút(chiếm 45-50% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

C.300-440 phút/tổng thời gian 600-740 phút(chiếm 50-55% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

D. 237-320 phút/tổng thời gian 410-440 phút(chiếm 35-40% thời lượng các hoạt động trong thời gian biểu)

Câu 116: Chơi và hoạt động theo ý thích của trẻ mẫu giáo  được tổ chức trong khoảng thời gian là bao nhiêu?

A. 30-40 phút.            B. 50-60 phút          C. 60-70 phút                  D. 70-80 phút

Câu 117. Ai là người tiếp nhận thực phẩm trong trường mầm non?

A. Cô nuôi, hiệu phó phụ trách bán trú.

B. Hiệu phó phụ trách bán trú, giáo viên được phân công.

C. Giáo viên luân phiên nhau, nhân viên y tế, ban giám hiệu nhà trường, cô nuôi.

D. Nhân viên nhà bếp; đại diện ban giám hiệu, giáo viên trực ban hoặc đại diện phụ huynh.

Câu 118. Khi tiếp nhận thực phẩm, người nhận phải làm gì?

A. Ghi rõ số lượng, chất lượng, ký nhận.

B. Kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm; ghi rõ số lượng; ký nhận vào sổ giao nhận thực phẩm cùng với bên giao.

C. Kiểm tra thực phẩm; ghi rõ số lượng; ký nhận vào sổ giao nhận thực phẩm cùng với bên giao.

D. Kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm; ghi giá tiền; số lượng; ký nhận vào sổ giao nhận thực phẩm cùng với bên giao.

Câu 119. Khi lưu mẫu thức ăn cần đảm bảo những yêu cầu nào?

A. Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy; mỗi loại thức ăn phải để trong một hộp riêng; lượng mẫu lưu với thức ăn đặc là 150g, thức ăn lỏng là 250ml; hộp lưu mẫu bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh (00 đến 50) trong thời gian 24 giờ. Người lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn vào sổ lưu mẫu thức ăn và nắp chặt các hộp lưu mẫu.

B. Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy; để chung thức ăn trong 1 hộp; lượng mẫu lưu với thức ăn đặc là 150g, thức ăn lỏng là 250ml; hộp lưu mẫu bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh (00 đến 50) trong thời gian 24 giờ. Người lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn vào sổ lưu mẫu thức ăn và nắp chặt các hộp lưu mẫu.

C. Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy; mỗi loại thức ăn phải để trong một hộp riêng; lượng mẫu lưu với thức ăn đặc là 150g, thức ăn lỏng là 250ml; hộp lưu mẫu bảo quản ở ngăn tủ đá trong thời gian 24 giờ. Người lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn vào sổ lưu mẫu thức ăn và nắp chặt các hộp lưu mẫu.

D. Dụng cụ lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy; để chung thức ăn riêng từng loại; lượng mẫu lưu với thức ăn đặc là 150g, thức ăn lỏng là 250ml; hộp lưu mẫu bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh (00 đến 50) trong thời gian 48 giờ. Người lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn vào sổ lưu mẫu thức ăn và nắp chặt các hộp lưu mẫu.

Câu 120. Khi chia và giao thức ăn cho các nhóm lớp cần lưu ý những điều gì?

A. Đội mũ, đeo khẩu trang, mặc quần áo công tác.

B. Đội mũ, đeo khẩu trang, mặc quần áo công tác; chia thức ăn bằng dụng cụ chia, gắp thức ăn, không dùng tay trực tiếp chia thức ăn.

C. Đội mũ, đeo khẩu trang, mặc quần áo công tác; chia thức ăn bằng dụng cụ chia, gắp thức ăn, không dùng tay trực tiếp chia thức ăn; dụng cụ đựng thức ăn phải có nắp đậy để tránh bụi bẩn khi mang về các nhóm lớp.

D. Đội mũ, đeo khẩu trang, mặc quần áo công tác; chia thức ăn bằng dụng cụ chia, gắp thức ăn; dụng cụ đựng thức ăn phải có nắp đậy để tránh bụi bẩn.

Câu 121: Có mấy  giải pháp xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong csgd mầm non.

           A. 4                   B. 6                        C. 3                              D. 7

Câu 122: Quy trình xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong csgd mầm non là:

  1. Đặt mục tiêu cho năm học và lập kế hoạch;Chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch; Thực hiện kế hoạch; Đánh giá và điều chỉnh
  2. Đặt mục tiêu cho năm học và lập kế hoạch; Thực hiện kế hoạch
  3. Thực hiện kế hoạch; Đánh giá và điều chỉnh; Chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch
  4. Đặt mục tiêu cho năm học và lập kế hoạch; Thực hiện kế hoạch; Đánh giá và điều chỉnh

Câu 123: Trong điều lệ trường mầm non qui định các hành vi giáo viên mầm non không được làm:

a. Xuyên tạc nội dung giáo dục, đối xử không công bằng với trẻ em, bớt xén phần ăn của trẻ.

b. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp, bỏ giờ, bỏ buổi, tùy tiện cắt xén nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục, ép buộc trẻ học thêm để thu tiền.

c. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp, xuyên tạc nội dung giáo dục, bỏ giờ, bỏ buổi, tùy tiện cắt xén chương trình. Đối xử không công bằng với trẻ em, ép buộc trẻ học thêm để thu tiền, bớt xén khẩu phần ăn của trẻ. Làm việc riêng khi đang thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ.

Câu 124. Những phương pháp nào dưới đây phát huy mạnh hơn tính tích cực nhận thức của trẻ.

a. Vấn đáp, tìm tòi, khám phá.

b. Thuyết minh - giải thích, minh họa.

c. Làm thí nghiệm - giải thích, minh họa.

d. Trẻ thực hành, quan sát, tìm tòi.

Câu 125: Chơi và hoạt động theo ý thích của trẻ mẫu giáo  được tổ chức khi nào?

A. Buối sáng.                         B. Buổi chiều                     C. Cả sáng và chiều

Câu 21: Những điều giáo viên không được làm khi tổ chức bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non:

A.Không ép trẻ ăn; Không dọa dẫm, quát nạt trẻ; Không cho trẻ ăn khi trẻ đang khóc, ho; Không bịt mũi, ngáng mồm

B. Không ép trẻ ăn; Không cho trẻ ăn khi trẻ đang khóc, ho; Không đánh trẻ khi trẻ không ăn

C. Không dọa dẫm, quát nạt trẻ; Không cho trẻ ăn khi trẻ đang khóc, ho; Không bịt mũi, ngáng mồm;

D. Không ép trẻ ăn; Không dọa dẫm, quát nạt trẻ; Không cho trẻ ăn khi trẻ đang khóc, ho.

Câu 126. Tổ chức bữa ăn cho trẻ gồm có mấy bước?

A. 2                  B. 3                       C. 4                                         D. 5

Câu 127. Kỹ năng quản lý lớp học là?

A. Đảm bảo an toàn cho trẻ; Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.

B. Đảm bảo an toàn cho trẻ; Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục.

C. Đảm bảo an toàn cho trẻ; Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp.

D. Đảm bảo an toàn cho trẻ; Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục; Biết quan sát, đánh giá trẻ và có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.

Câu 128. Phương án nào không phải là nguyên tắc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong trường, lớp mầm non?

A. Trẻ cần được tham gia tất cả các hoạt động như trẻ bình thường (nếu có thể).

B. Xây dựng hoạt động mới hoặc điều chỉnh các hoạt động chung cho phù hợp với khả năng của trẻ.

C. Trang bị những dụng cụ, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi phù hợp với đặc điểm tật và khả năng của trẻ.

D. Nội dung hoạt động cần phong phú, đa dạng.

Câu 129. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo theo giai đoạn?(Có 5 phương pháp)

Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng tình huống hoặc baì tập trắc nghiệm; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

Quan sát; thảo luận; tổng hợp; so sánh đối chiếu.

Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình huống.

Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập; trải nghiệm.

Câu 130. Phương pháp nào không sử dụng để đánh giá trẻ nhà trẻ hằng ngày?

Quan sát.

Phân tích sản phẩm.

Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.

Sử dụng tình huống.

Câu 131. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá trẻ hằng ngày của trẻ mẫu giáo  ?(có 4 phương pháp)

A. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

B. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng tình huốnghoặc baì tập trắc nghiệm; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

C. Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình huống.

Câu 132. Mục đích đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn (đối với trẻ Mẫu giáo) là gì?

Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển cuối chủ đề và theo giai đoạn.

Xác định mức độ đạt được của trẻ để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề và giai đoạn tiếp theo.

Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển cuối chủ đề và theo giai đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề tiếp theo.

Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển cuối chủ đề và theo giai đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề và giai đoạn tiếp theo.

133. Thời lượng bồi dưỡng khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học được quy định trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN là bao nhiêu?

A. 35 tiết/năm học.           B. 20 tiết/năm học.      C. 25 tiết/năm học.     D. 30 tiết/năm học.                              

134. Thực đơn cho trẻ mầm non được xây dựng theo phương án nào sau đây?

Theo từng bữa ăn và theo sổ chợ.

Theo thực tế xuất ăn trong ngày.

Hằng ngày, theo tuần, theo mùa.

Theo hợp đồng giao nhận thực phẩm.

Câu 135: Trong giáo dục mầm non, mục đích đánh giá trẻ hằng ngày là gì? (Theo TT sửa đổi)

A. Đánh giá những diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

B. Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển.

C. Đánh giá nhằm  kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày.

D. Đánh giá những diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

Câu 136: Trong giáo dục mầm non, mục đích đánh giá trẻ theo giai đoạn là gì? (Theo TT sửa đổi)

A. Đánh giá những diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

B. Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo từng gia đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho gia đoạn tiếp theo.

C. Đánh giá nhằm  kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày.

D. Đánh giá những diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động, Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

Câu 137:  Phương án nào sau đây không phải là yêu cầu về sự đánh giá sự phát triển của trẻ trong CTGDMN

  1. Nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho viecj xây dựng KH và kịp thời điều chỉnh KHGD cho phù hợp trẻ, với thực tế tình hình ở địa phương.
  2. Đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày

 C. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng sự đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ.

D. Nhằm thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống, nhận định đúng mức độ phát triển của trẻ

Câu 138: Theo quy định thời gian làm việc của giáo vien mầm non trong năm học là bao nhiêu tuần

A. 40 tuần                          B. 37 tuần                                 C. 42 tuần                         D. 35 tuần

Câu 139: Về phân phối thời gian, CTGDMN(nhà trẻ và MG) thiết kế cho

A. 40 tuần                          B. 37 tuần                                 C. 35 tuần                         D. 36 tuần

Câu 140: Thời lượng thực hiện nội dung BDTX của giáo viên mầm non trong một năm học là bao nhiêu

A. 150 tiết                    B. 120 tiết                     C. 90 tiết                   D.  60 tiết             

Câu 141. Thời lượng bồi dưỡng khối kiến thức phát triển nghề nghiệp được quy định trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN là bao nhiêu tiết trong một năm học?

A. 50 tiết/năm học.   B. 45 tiết/năm học     C.   55 tiết/năm học.              D. 60 tiết/năm học.

Câu 142: Theo bạn khi tổ chức 1 hoạt động trên tiết học cho trẻ mẫu giáo thì chọn bao nhiêu nội dung trọng tâm và bao nhiêu nội dung kết hợp là hợp lý nhất?

a, 1 nội dung trọng tâm và 1-2 nội dung kết hợp.

b, 2 nội dung trọng tâm và 2 nội dung kết hợp.

c, 1 nội dung trọng tâm và 2-3 nội dung kết hợp.

Câu 143: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên được quy định trong điều lệ trường mầm non là?

  1. Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em
  2. Hành vi ngôn ngữ ứng xử đáp ứng yêu cầu giáo dục đối với trẻ em, trang phục gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em.
  3. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em
  4. Đảm bảo giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo

Câu 143. Khi tổ chức một hoạt động âm nhạc trên  tiết học cho trẻ Mẫu giáo thì chọn bao nhiêu nội dung trọng tâm và bao nhiêu nội dung kết hợp ?

  1. 2 nội dung trọng tâm và 2 nội dung kết hợp.
  2. 1 nội dung trọng tâm và 1 đến 2 nội dung kết hợp.
  3. 1 nội dung trọng tâm và 2 nội dung kết hợp.

Câu 144: Phương án sai vè yêu cầu kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng theo chuẩn nghề nghiệp GVMN

  1. Có kỹ năng giao tiếp , ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn
  2. Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ.
  3. Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ.
  4. Giao tiếp, ững xử với cộng đồng trên tinh thần hợp tác, chia sẻ

Câu 145: Phương án nào sau đây là nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi “Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật”(âm nhạc, tạo hình)

  1. Tự chọn dụng cụ, nguyên liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích
  2. Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
  3. Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để goc đệm theo nhịp điệu bài hát
  4. Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc

Câu146: Nội dung “So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả” là nội dung giáo dục phát triển nhận thức của trẻ ở độ tuổi nào

A. Trẻ 24-36 tháng;              B. Trẻ 4-5 tuổi                C. Trẻ 5-6 tuổi              D. Trẻ 3-4 tuổi

Câu 146: Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, quy định thời gian tiến hành  cho 1 lần học/ngày

A. Không quá 25 phút B. Không quá 35 phút  C. Không quá 30 phút   D. Không quá 40 phút

Câu 147: Vai trò của công tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là gì?

A. Tạo sự đồng thuận cao với phụ huynh.

B. Tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ về nội dung, phương pháp cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục gia đình và trường mầm non.

C. Tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm gửi con.

D. Huy động tối đa trẻ ra lớp.

Câu 148: Nội dung giáo dục phát triển thể chất trong chương trình giáo dục mầm non gồm nội dung nào sau đây?

A. Phát triển các vận động cơ bản, tố chất vận động ban đầu cho trẻ; giáo dục sức khỏe và an toàn.

B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

C. Phát triển vận động; giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

D. Phát triển vận động; rèn nề nếp thói quen; giáo dục dinh dưỡng.

Câu149: Giáo viên có nhiệm vụ gì trong việc phối hợp với gia đình để chăm sóc giáo dục trẻ?

A. Quan tâm đến trẻ, đặc biệt là những trẻ suy dinh dưỡng

B. Phát huy tính tích cực của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động trải nghiệm

C. Nâng cao chất lượng CSGD trẻ

D. Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, thông tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ (nếu có) để kịp thời có biên pháp tác động CSGD phù hợp.

Câu 150: Kết quả mong đợi trẻ 5-6 tuổi về thực hiện phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động? (Theo TT sửa đổi)

A. Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số; Cắt được theo đường viền của hình vẽ; Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu; Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu; Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa (phéc mơ tuya).

B. Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số; Cắt được theo đường viền của hình vẽ; Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu; Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu; Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phéc mơ tuya.

C. Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số; Cắt được theo đường viền của hình vẽ;; Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu; Tự cài, cởi cúc, kéo khóa (phéc mơ tuya).

D. Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số; Cắt được theo đường viền của hình vẽ; Xếp chồng 12-15 khối theo mẫu; Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa (phéc mơ tuya).

Câu 151: Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán là gì?

A. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 2 đối tượng; nhận biết hình dạng; nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.

B. Nhận biết số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 3 đối tượng; nhận biết hình dạng; nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.

C. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong không gian.

D. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng; So sánh hai đối tượng, sắp xếp theo quy tắc và nhận biết vị trí trong không gian

Câu152: Tổ chức các hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng thông qua hoạt động có chủ đích gồm mấy bước:

A. 3 bước                        B. 4 bước                        C. 5 bước                        D. 6 bước

Câu 153. Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ tại nhóm, lớp mỗi bàn ăn gồm mấy trẻ?

A. 3-5 trẻ 1 bàn    B. 4-6 trẻ 1 bàn        C. 5-7 trẻ 1 bàn           D. 6-8 trẻ 1 bàn

Câu 154: Chế độ sinh hoạt là gì?

A. Là các hoạt động trong ngày cho trẻ ở trường mầm non.

B. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở giáo dục mầm non một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nề nếp, thói quan và những kỹ năng sống tích cực.

C. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở giáo dục mầm non một cách hợp lý

D. Là việc rèn nề nế thói quen cho trẻ

Câu 155. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ nhà trẻ theo giai đoạn?(Có 5 phương pháp)

A. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng bài tập tình huống ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

B. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ;

C. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng bài tập tình huống ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

Câu 156. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá trẻ hằng ngày của trẻ nhà trẻ  ?(có 4 phương pháp)

A. Quan sát; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

B. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

C. Quan sát; trò truyện, giao tiếp với trẻ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.

Câu 157: Đánh giá  trẻ hằng ngày của trẻ gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào?

  1. Có 1 nội dung: Kiến thức của trẻ
  2. Có 2 nội dung: kiến thức của trẻ; kỹ năng của trẻ
  3. Có 3 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng của trẻ
  4. Có 4 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng của trẻ; sản phẩm của trẻ

Câu 158: Trong Chương trình GDMN, phần một “Những vấn đề chung” gồm nội dung nào?

A. Mục tiêu GDMN và yêu cầu về nội dung GDMN.

B. Mục tiêu GDMN; yêu cầu về nội dung GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ.

C. Mục tiêu GDMN; yêu cầu về phương pháp GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ.

D. Mục tiêu GDMN; yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ.

Câu 159: Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ nhà trẻ?

A. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

B. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

C. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

D. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực.

Câu 160: CT Giáo dục nhà trẻ, mẫu giáo gồm mấy lĩnh vực?

  1. 5 lĩnh vực đối với nhà trẻ, 4 lĩnh vực đối với mẫu giáo
  2. 3 lĩnh vực đối với nhà trẻ, 4 lĩnh vực đối với mẫu giáo
  3. 5 lĩnh vực  cả nhà trẻ và mẫu giáo
  4. 4 lĩnh vực đối với nhà trẻ, 5 lĩnh vực đối với mẫu giáo

Câu 161: Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ gồm các lĩnh vực nào?

A. Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục tình cảm- kỹ năng xã hội.

B. Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ.

C. Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ.

D. Giáo dục thể chất, giáo dục nhận thức, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục tình cảm-kỹ năng xã hội và thẩm mĩ.

Câu 162: Vai trò của công tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là gì?

A. Tạo sự đồng thuận cao với phụ huynh.

B. Tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và cha mẹ về nội dung, phương pháp cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục gia đình và trường mầm non.

C. Tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm gửi con.

D. Huy động tối đa trẻ ra lớp.

Câu 163: Nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ là gì?

A. Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong học tập, làm quen với một số công việc tự phục vụ.

B. Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt, làm quen với một số công việc tự phục vụ.

C. Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt, làm quen với một số công việc tự phục vụ. Nhận biết một số món ăn thực phẩm thông thường.

D. Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt; làm quen với một số công việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe; Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn.

Câu 164: Theo chế độ sinh hoạt cho trẻ MG hoạt động học có thời gian là bao nhiêu?

A. Từ 20-25 phút   B. Từ 25-30 phút   C. Từ 30-35 phút   D. Từ 30-40 phút  

Câu 165: Theo sự hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, chương trình GDMN sau sửa đổi, bổ sung được triển khai từ năm học nào?

A. Năm học  2018-2019                                                B. Năm học  2015-2016

C. Năm học  2016-2017                                                 D. Năm học  2017-2018

Câu 166: Theo chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo thời gian chơi ngoài trời là bao nhiêu

 A. Từ 25-30 phút   B. Từ 30-35 phút   C. Từ 30-40 phút   D. Từ 20-25 phút  

Câu 166: Nội dung “so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 -3 đồ dùng, đồ chơi” là nội dung giáo dục phát triển nhận thức của trẻ ở độ tuổi nào?

A. Trẻ 24-36 tháng;              B. Trẻ 4-5 tuổi                C. Trẻ 5-6 tuổi              D. Trẻ 3-4 tuổi

Câu 167: Có mấy nhóm phương pháp giáo dục đối với trẻ mẫu giáo

A. 4 nhóm                                   B. 5 nhóm                        C. 3 nhóm                    D. 6 nhóm 

Câu 167: Có mấy nhóm phương pháp giáo dục đối với trẻ nhà trẻ

A. 4 nhóm                                   B. 5 nhóm                        C. 3 nhóm                    D. 6 nhóm 

Câu: 168: Nội dung dạy trẻ “đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng” là NDGD PTNT của trẻ ở độ tuổi nào

A. Trẻ 24-36 tháng;              B. Trẻ 4-5 tuổi                C. Trẻ 5-6 tuổi              D. Trẻ 3-4 tuổi

Câu 168:Thời gian biểu quy định tổ chức bữa ăn chính cho trẻ mẫu giáo học tại trường khoảng bao nhiêu phút?

A. 50-60 phút.             B. 60- 70 phút..              C40- 50 phút.                D. 55- 60 phút.

Câu 169: Hoạt động giáo dục nào sau đây không thực hiện ở độ tuổi nhà trẻ?

A. Hoạt động giao lưu cảm xúc.                               B. Hoạt động chơi - tập có chủ đích.

C. Hoạt động với đồ vật.                                           D. Hoạt động lao động.

Câu 170: Theo Chương trình GDMN, phương án nào sau đây là đúng về khoảng thời gian cân, đo định kỳ của trẻ 24-36 tháng?

A. Cân đo mỗi tháng 1 lần.                                  B. Cân mỗi tháng 1 lần, đo 3 tháng 1 lần.

C. Cân đo 3 tháng 1 lần.                                       D. Cân 3 tháng 1 lần, đo 1 tháng 1 lần.

 

Câu 171. Nhu cầu về nước của trẻ em mẫu giáo trong một ngày (kể cả nước trong thức ăn) là bao nhiêu?

A. Khoảng 1,6 - 2 lít.    B. Khoảng 1,7- 2 lít.     C. Khoảng 1,4 - 2 lít.    D. Khoảng 1,8- 2 lít.

Câu 172. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian hoạt động góc là bao nhiêu?

Khoảng 40-50 phút                   Khoảng 50-60 phút.         Khoảng 60-70 phút.                  Khoảng 70-80 phút.

Câu 173. Nội dung nào sau đây không được thực hiện trong nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại trường mầm non?

Tổ chức ăn, ngủ.

Vệ sinh.

Chăm sóc sức khỏe và an toàn.

Tiêm chủng.

Câu 174. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm độ tuổi mẫu giáo gồm những nội dung nào?

Hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường.

Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân.

Ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.

Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản.

Câu 175. Nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo gồm nội dung nào?

Khám phá khoa học và khám phá xã hội; làm quen với Toán.

Khám phá khoa học; làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán.

Làm quen với Toán; khám phá khoa học và khám phá xã hội.

Khám phá khoa học; khám phá xã hội;làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán.

Câu 176. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo?

Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ.

Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng lời nói.

Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp quan sát.

Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng lời nói, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ, nhóm phương pháp nêu gương, đánh giá.

Câu 177. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ nhà trẻ?

Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.

Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực.

Câu 178: Thực hiện chuyên đè “xây dựng trường MN Lấy trẻ làm trung tâm” anh chị tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ NTN?

  1. lựa chọn và tổ chức 1 hoạt động trải nghiệm trên tháng cho trẻ trong nhóm, lớp mình phụ trách
  2. Mỗi lĩnh vực tổ chức một hoạt động cho trẻ đi thăm quan, trải nghiệm để rèn kỹ năng sống
  3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo khả năng và hứng thú của trẻ
  4. Lựa chọn và tổ chức 1 hoạt động trải nghiệm/tuần cho trẻ trong nhóm, lớp mình phụ trách

Câu 179. Hoạt động lao động cho trẻ mẫu giáo bao gồm các hình thức nào?

Lao động vệ sinh; Lao động trực nhật.

Lao động tự phục vụ; Lao động trực nhật; Lao động tập thể.

Lao động tự phục vụ; Lao động tập thể.

Lao động tự phục vụ; Lao động vệ sinh môi trường.

Câu 180. Hiệu trưởng đạt Chuẩn được xếp loại theo các mức nào?

A. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình.   B. Giỏi, khá, trung bình.   C. Tốt, khá, trung bình.    D Xuất sắc, khá, trung bình

Câu 181. Qui trình đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng bao gồm các bước nào?

Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại; Ban giám hiệu nhà trường đánh giá Hiệu trưởng; Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn đánh giá Hiệu trưởng.

Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại; cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đánh giá, nhận xét Hiệu trưởng; Ban giám hiệu nhà trường đánh giá Hiệu trưởng;

Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại; nhà trường tổ chức đánh giá; Chủ tịch UBND huyện/thành phố đánh giá.

Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại; cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và đánh giá hiệu trưởng (tổ chức cuộc họp); thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng.

Câu 182. Trường mầm non phải thực hiện công khai?

A. Công khai về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.

B. Công khai về các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí.

C. Công khai về thu, chi tài chính của nhà trường.

D. Công khai về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; Công khai về các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí; Công khai về thu, chi tài chính của nhà trường

Câu 183. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp GVMN là:

A. Gần gũi với trẻ; chân tình ân cần cởi mở, thẳng thắn với đồng nghiệp, gần gũi, tôn trọng hợp tác với cha mẹ; hợp tác, chia sẻ với cộng đồng.

B. Có kỹ năng tuyên truyền.

C. Nhẹ nhàng, gần gũi, yêu thương và đối xử công bằng với trẻ em.

D. Chân tình với đồng nghiệp, gần gũi với phụ huynh.

Câu 184. Khi thực hiện chế độ sinh hoạt cho trẻ nhà trẻ cần đảm bảo mấy nguyên tắc?

    1. 4 nguyên tắc.   B. 5 nguyên tắc.  C. 6 nguyên tắc. D. 7 nguyên tắc.

Câu 185: Vai trò của môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, thân thiện đối với việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ?

  1. Đảm bảo thực hiện quyền trẻ em, quyền của người học cho tất cả trẻ em trong các cơ sở giáo dục khi xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện ở cơ sở; Tác động tích cự đến nhận thức, hành vi, thái độ của cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội đối với công tác giáo dục MN nói chung và việc xây dựng môi trường giáo dục trong cơ sở gióa dục mầm non nói riêng.
  2. Đảm bảo thực hiện quyền trẻ em, quyền của người học cho tất cả trẻ em trong các cơ sở giáo dục khi xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện ở cơ sở; Hỗ trợ và tác động tích cự tới  nhận thức, hành vi, thái độ của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục; Tác động tích cự đến nhận thức, hành vi, thái độ của cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội đối với công tác giáo dục MN nói chung và việc xây dựng môi trường giáo dục trong cơ sở gióa dục mầm non nói riêng.

C. Đảm bảo thực hiện quyền trẻ em, quyền của người học cho tất cả trẻ em trong các cơ sở giáo dục khi xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện ở cơ sở; Hỗ trợ và tác động tích cự tới  nhận thức, hành vi, thái độ của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục.

  1. Câu186: Chương trình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non gồm những nguyên tắc cơ bản nào?
  1. Đảm bảo phát hiện loại tật sớm nhất trong điều kiện có thể.
  2. Bắt đầu càng sớm càng tốt.
  3. Bắt đầu càng sớm càng tốt, hỗ trợ trọng tâm vào gia đình, luôn luôn hòa nhập.
  4. Hỗ trợ trọng tâm vào gia đình.
  1. Câu 187: Theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có mấy yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm?
  2. A. 7 yêu cầu            B. 6 yêu cầu                   C. 4 yêu cầu.                  D. 5 yêu cầu